Skip to main content

Unryū (tàu sân bay Nhật) – Wikipedia tiếng Việt


Unryū (tiếng Nhật: 雲龍, Vân Long) là một tàu sân bay hạm đội của Hải quân Đế quốc Nhật Bản có quá trình hoạt động ngắn ngủi trong Thế Chiến II. Tên của nó được đặt cho lớp tàu Unryū, là kiểu tàu sân bay được thiết kế đơn giản hóa dựa trên thiết kế của tàu sân bay Hiryū.





Vào ngày 13 tháng 12 năm 1944 Unryū xếp lên tàu 30 chiếc tên lửa cảm tử "Ōhka" để vận chuyển đến Manila.

Vào ngày 17 tháng 12 năm 1944 Unryū rời khỏi Kure, Hiroshima và được hộ tống bởi các tàu khu trục Shigure, HinokiMomi dưới sự chỉ huy chung của Thuyền trưởng Konishi. Unryū hướng đến Mindoro và Manila thuộc quần đảo Philippines trong chuyến hải hành đầu tiên của nó để đối đầu cùng lực lượng tấn công Hoa Kỳ tại khu vực đổ bộ Luzon.

Vào ngày 19 tháng 12 năm 1944, Unryū bị chiếc tàu ngầm Mỹ USS Redfish bắn ngư lôi đánh chìm. Redfish đã bắn tổng cộng bốn quả ngư lôi, trong đó một quả trúng ngay bên dưới cầu tàu bên mạn phải vào lúc 16 giờ 35 phút, khiến con tàu chết đứng giữa biển. Unryū chống trả bằng tất cả các khẩu súng bên mạn phải. Một quả ngư lôi thứ hai đánh trúng lúc 16 giờ 50 phút cùng bên mạn phải bên dưới thang nâng phía trước, khiến phát nổ các quả bom Ōhka và xăng máy bay chứa trong sàn chứa phía dưới.

Khi các phòng nồi hơi bị ngập nước, chiếc tàu bị nghiêng đến 30 độ và lệnh bỏ tàu được đưa ra. Sau đó với độ nghiêng 90 độ, con tàu chìm xuống đáy biển Đông Trung Quốc chỉ trong vòng bảy phút tại tọa độ 29°59′B 124°03′Đ / 29,983°B 124,05°Đ / 29.983; 124.050. Tổn thất thật lớn: Thuyền trưởng Kaname Konishi cùng 1.238 sĩ quan và thành viên thủy thủ đoàn thiệt mạng. chỉ có một sĩ quan và 146 thủy thủ sống sót và được cứu bởi tàu khu trục hộ tống Shigure, vốn quay về đến Sasebo, Nagasaki vào ngày 22 tháng 12.







Comments

Popular posts from this blog

Greg Mathis - Wikipedia

Gregory Ellis Mathis (sinh ngày 5 tháng 4 năm 1960) là một thẩm phán Tòa án quận 36 đã nghỉ hưu của Michigan đã trở thành trọng tài của Giải thưởng Emmy Daytime, chiến thắng tại tòa án thực tế, Thẩm phán Mathis . Được sản xuất tại Chicago, Illinois, chương trình của anh đã được phát sóng từ ngày 13 tháng 9 năm 1999 và bắt đầu kỷ niệm mùa thứ 20 bắt đầu vào thứ Hai, ngày 3 tháng 9 năm 2018. [2] [3] Xuất phát từ sự thành công của loạt phòng xử đáng kính của anh, Mathis cũng đã thực hiện tự xưng là một nhà lãnh đạo nổi bật trong cộng đồng người Mỹ da đen với tư cách là một diễn giả động lực văn hóa đen. [4] Mathis tự hào là người trị vì lâu nhất trong số bất kỳ chủ tịch người Mỹ gốc Phi nào làm thẩm phán tại tòa án, đánh bại Thẩm phán Joe Brown ] có chương trình kéo dài 15 mùa. Mathis cũng là trọng tài viên truyền hình phục vụ lâu thứ hai từ trước đến nay, chỉ sau Judith Sheindlin của Thẩm phán Judy trong ba mùa. Một vở kịch lấy cảm hứng từ tinh thần, Ở đó, Hoàn thành dựa trên

Jean-Marc Nattier - Wikipedia

Jean-Marc Nattier (17 tháng 3 năm 1685 - 7 tháng 11 năm 1766), họa sĩ người Pháp, sinh ra ở Paris, con trai thứ hai của Marc Nattier (1642 Nott1705), một họa sĩ vẽ chân dung và Marie Courtois (1655 Cẩu1703), một người thu nhỏ. Ông được chú ý vì chân dung của mình về các quý bà của triều đình vua Louis XV trong trang phục thần thoại cổ điển. Ông đã nhận được chỉ thị đầu tiên từ cha mình, và từ người chú của mình, họa sĩ lịch sử Jean Jouvenet (1644 Ném1717). Ông đăng ký vào Học viện Hoàng gia vào năm 1703 và tự mình áp dụng để sao chép hình ảnh trong Cung điện Luxembourg, thực hiện một loạt các bức vẽ về chu kỳ vẽ tranh Marie de Médici của Peter Paul Rubens. Ấn bản (1710) các bản khắc dựa trên những bức vẽ này đã khiến Nattier trở nên nổi tiếng, nhưng ông đã từ chối tiếp tục đến Học viện Pháp tại Rome, mặc dù ông đã giành giải nhất tại Học viện Paris khi mới mười lăm tuổi. Năm 1715, ông đến Amsterdam, nơi Peter Đại đế đang ở, và vẽ chân dung của Sa hoàng và hoàng hậu Catherine, nh

Chữ Hán phồn thể – Wikipedia tiếng Việt

Chữ Hán phồn thể (繁體漢字) hay chữ Hán chính thể là một trong hai bộ chữ in tiêu chuẩn của tiếng Trung. Dạng chữ viết phồn thể hiện nay đã xuất hiện lần đầu cùng với các văn bản ghi chép thời nhà Hán và ổn định từ thế kỷ 5 trong thời Nam Bắc triều. Thuật ngữ phồn thể hoặc chính thể được sử dụng để phân biệt với giản thể, một hệ thống chữ viết tiếng Trung được giản lược nét hoặc điều chỉnh bộ do chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quy định áp dụng từ năm 1949. Chữ Hán phồn thể hiện vẫn được sử dụng chính thức tại Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), Hồng Kông và Ma Cao. Trong số các cộng đồng Hoa kiều hải ngoại (ngoại trừ Hoa kiều ở Singapore và Malaysia) thì chữ phồn thể được sử dụng phổ biến nhất. Chữ Hán giản thế chủ yếu được sử dụng ở Trung Quốc đại lục, Singapore và Malaysia trong các ấn bản chính thức. Việc sử dụng chữ chính thể hay giản thể vẫn là một vấn đề tranh cãi kéo dài trong cộng đồng người Hoa. Người Đài Loan và Hồng Kông cho rằng chữ giản thể của chính phủ Trung Quốc đại lụ