Skip to main content

Zuihō (tàu sân bay Nhật) – Wikipedia tiếng Việt



Japanese Aircraft Carrier Zuiho.jpg
Tàu sân bay Zuihō
Phục vụ (Nhật Bản)
Naval Ensign of Japan.svg
Tên gọi:
Takasaki
Đặt lườn:
1934 như là tàu chở dầu Takasaki
Hạ thủy:
1935
Hoạt động:
tháng 1 năm 1941
Đổi tên:
Zuihō tháng 1 năm 1940
Xếp lớp lại:
tàu sân bay tháng 1 năm 1940
Số phận:
Bị đánh đắm bởi không kích trong trận chiến mũi Engaño ngày 25 tháng 10 năm 1944
Đặc điểm khái quát
Lớp và kiểu:
Lớp tàu sân bay Shōhō
Trọng tải choán nước:
11.262 tấn (tiêu chuẩn); 14.200 tấn (đầy tải)
Độ dài:
201,45 m (660 ft 11 in) mực nước
204,8 m (671 ft 11 in) chung
Sườn ngang:
18,2 m (59 ft 8 in) mực nước
Mớn nước:
6,64 m (21 ft 9 in)
Động cơ đẩy:
2 × turbine hơi nước
2 × trục
4 × nồi hơi
công suất 52.000 mã lực (38,8 MW)
Tốc độ:
52 km/h (28 knot)
Tầm xa:
9.300 km (5.000 hải lý)
Thủy thủ đoàn:
785
Vũ trang:
8 × pháo 127 mm/40 caliber (4×2) (tháo bỏ năm 1934)
56 × pháo phòng không 25 mm
Máy bay mang theo:
30[1]

Zuihō (kanji: 瑞鳳, âm Hán-Việt: Thụy phụng, nghĩa là "chim phượng tốt lành") là một tàu sân bay hạng nhẹ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản. Nó được đặt lườn vào năm 1934 như là tàu chở dầu tốc độ cao Takasaki nhằm mục đích tiếp liệu cho tàu ngầm. Khi Nhật Bản ý thức được tầm quan trọng của tàu sân bay, Takasaki được cải biến vào tháng 1 năm 1940 thành tàu sân bay Zuihō.

Zuihō là chiếc tàu chị em của chiếc Shōhō. Lực lượng không quân phối thuộc bao gồm 16 chiếc máy bay tiêm kích Mitsubishi A6M "Zero" và 14 chiếc máy bay ném bom bổ nhào Aichi D3A "Val".[1]Zuihō bị máy bay ném bom Mỹ đánh chìm trong trận chiến vịnh Leyte.





Zuihō được đưa ra hoạt động cùng Hạm đội Liên hợp Nhật Bản vào tháng 1 năm 1941 và được bố trí đến Đội Tàu sân bay 3 cùng với chiếc tàu sân bay Hōshō. Vào tháng 12 năm 1941, nó tham gia tấn công vào quần đảo Philippine, và vào tháng 1 năm 1942 nó hỗ trợ cho việc chiếm đóng Đông Ấn thuộc Hà Lan.

Zuihō từng tham dự trận Midway diễn ra vào tháng 6 năm 1942, nhưng chỉ trong lực lượng của hạm đội hỗ trợ và không đối đầu trực tiếp cùng các tàu sân bay Mỹ. Sau đó vào tháng 10 năm 1942, nó được bố trí vào Đội Tàu sân bay 1 cùng ShōkakuZuikaku. Trong trận chiến quần đảo Santa Cruz, một máy bay ném bom của chiếc Enterprise đã đánh trúng và phá hỏng sàn đáp của chiếc Zuihō.

Trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 2 năm 1943, Zuihō cùng với các tàu sân bay JunyōZuikaku hỗ trợ việc triệt thoái lực lượng Nhật khỏi Guadalcanal. Đến tháng 2 năm 1944, nó tham gia trận chiến biển Philippine.

Ngày 24 tháng 10 năm 1944 trong trận chiến vịnh Leyte, nó tham gia cùng các tàu sân bay Chiyoda, ChitoseZuikaku. Mang theo rất ít máy bay, nó được đưa ra làm vật hy sinh để "nhữ mồi" hạm đội tàu sân bay Mỹ tách khỏi lực lượng tàu chiến chủ lực của Nhật Bản. Trong trận chiến mũi Engaño, một đợt máy bay ném bom Mỹ đã đánh trúng sàn đáp của chiếc Zuihō. Sau khi các hư hỏng này được sửa chữa, ba đợt tấn công khác cuối cùng đã đánh chìm chiếc Zuihō.



Zuiho1944.png

Như một tàu tiếp liệu tàu ngầm


Như một tàu sân bay hạng nhẹ





Tọa độ: 19°19′59″B 125°15′00″Đ / 19,333°B 125,25°Đ / 19.333; 125.250


Comments

Popular posts from this blog

Greg Mathis - Wikipedia

Gregory Ellis Mathis (sinh ngày 5 tháng 4 năm 1960) là một thẩm phán Tòa án quận 36 đã nghỉ hưu của Michigan đã trở thành trọng tài của Giải thưởng Emmy Daytime, chiến thắng tại tòa án thực tế, Thẩm phán Mathis . Được sản xuất tại Chicago, Illinois, chương trình của anh đã được phát sóng từ ngày 13 tháng 9 năm 1999 và bắt đầu kỷ niệm mùa thứ 20 bắt đầu vào thứ Hai, ngày 3 tháng 9 năm 2018. [2] [3] Xuất phát từ sự thành công của loạt phòng xử đáng kính của anh, Mathis cũng đã thực hiện tự xưng là một nhà lãnh đạo nổi bật trong cộng đồng người Mỹ da đen với tư cách là một diễn giả động lực văn hóa đen. [4] Mathis tự hào là người trị vì lâu nhất trong số bất kỳ chủ tịch người Mỹ gốc Phi nào làm thẩm phán tại tòa án, đánh bại Thẩm phán Joe Brown ] có chương trình kéo dài 15 mùa. Mathis cũng là trọng tài viên truyền hình phục vụ lâu thứ hai từ trước đến nay, chỉ sau Judith Sheindlin của Thẩm phán Judy trong ba mùa. Một vở kịch lấy cảm hứng từ tinh thần, Ở đó, Hoàn thành dựa trên

Jean-Marc Nattier - Wikipedia

Jean-Marc Nattier (17 tháng 3 năm 1685 - 7 tháng 11 năm 1766), họa sĩ người Pháp, sinh ra ở Paris, con trai thứ hai của Marc Nattier (1642 Nott1705), một họa sĩ vẽ chân dung và Marie Courtois (1655 Cẩu1703), một người thu nhỏ. Ông được chú ý vì chân dung của mình về các quý bà của triều đình vua Louis XV trong trang phục thần thoại cổ điển. Ông đã nhận được chỉ thị đầu tiên từ cha mình, và từ người chú của mình, họa sĩ lịch sử Jean Jouvenet (1644 Ném1717). Ông đăng ký vào Học viện Hoàng gia vào năm 1703 và tự mình áp dụng để sao chép hình ảnh trong Cung điện Luxembourg, thực hiện một loạt các bức vẽ về chu kỳ vẽ tranh Marie de Médici của Peter Paul Rubens. Ấn bản (1710) các bản khắc dựa trên những bức vẽ này đã khiến Nattier trở nên nổi tiếng, nhưng ông đã từ chối tiếp tục đến Học viện Pháp tại Rome, mặc dù ông đã giành giải nhất tại Học viện Paris khi mới mười lăm tuổi. Năm 1715, ông đến Amsterdam, nơi Peter Đại đế đang ở, và vẽ chân dung của Sa hoàng và hoàng hậu Catherine, nh

Chữ Hán phồn thể – Wikipedia tiếng Việt

Chữ Hán phồn thể (繁體漢字) hay chữ Hán chính thể là một trong hai bộ chữ in tiêu chuẩn của tiếng Trung. Dạng chữ viết phồn thể hiện nay đã xuất hiện lần đầu cùng với các văn bản ghi chép thời nhà Hán và ổn định từ thế kỷ 5 trong thời Nam Bắc triều. Thuật ngữ phồn thể hoặc chính thể được sử dụng để phân biệt với giản thể, một hệ thống chữ viết tiếng Trung được giản lược nét hoặc điều chỉnh bộ do chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quy định áp dụng từ năm 1949. Chữ Hán phồn thể hiện vẫn được sử dụng chính thức tại Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), Hồng Kông và Ma Cao. Trong số các cộng đồng Hoa kiều hải ngoại (ngoại trừ Hoa kiều ở Singapore và Malaysia) thì chữ phồn thể được sử dụng phổ biến nhất. Chữ Hán giản thế chủ yếu được sử dụng ở Trung Quốc đại lục, Singapore và Malaysia trong các ấn bản chính thức. Việc sử dụng chữ chính thể hay giản thể vẫn là một vấn đề tranh cãi kéo dài trong cộng đồng người Hoa. Người Đài Loan và Hồng Kông cho rằng chữ giản thể của chính phủ Trung Quốc đại lụ